Thượng viện Mỹ tối muộn ngày 1/6 đã bỏ phiếu thông qua dự fun88 cbtc nâng trần nợ công qua đó giúp Mỹ tránh được nguy cơ vỡ nợ lần đầu tiên trong lịch sử.
Thượng viện Mỹ tối muộn ngày 1/6 đã bỏ phiếu thông qua dự fun88 cbtc nâng trần nợ công qua đó giúp Mỹ tránh được nguy cơ vỡ nợ lần đầu tiên trong lịch sử.
Với 63 phiếu thuận và 36 phiếu chống, Thượng viện Mỹ đã thông qua dự fun88 cbtc đình chỉ trần nợ công ở mức 31.400 tỷ USD cho tới ngày 1/1/2025.
Trước khi bỏ phiếu thông qua dự fun88 cbtc, các Thượng nghị sỹ đã thảo luận 11 sửa đổi bao gồm việc cắt giảm nhiều hơn chi tiêu liên bang, gia tăng chi tiêu quốc phòng và áp đặt các biện pháp kiểm soát biên giới mới. Tuy nhiên, các sửa đổi này không nhận được đủ sự ủng hộ cần thiết để có thể được bổ sung vào dự fun88 cbtc.
![]() |
(Ảnh minh họa - AP) |
Dự fun88 cbtc này trước đó đã được thông qua ở Hạ viện tối thứ Tư vừa qua. Sau khi được quốc hội thông qua, văn bản này sẽ được trình lên Tổng thống Biden ký thành fun88 cbtc trước hạn chót 5/6, thời điểm chính phủ Mỹ sẽ hết tiền để thanh toán các hóa đơn nợ.
Với tên gọi chính thức là Đạo fun88 cbtc trách nhiệm tài khóa, dự fun88 cbtc này được xây dựng trên cơ sở thỏa thuận giữa Tổng thống Joe Biden và Chủ tịch Hạ viện Kevin McCarthy nhằm giúp Mỹ thoát cảnh vỡ nợ. Việc đình chỉ trần nợ công đến năm 2025 sẽ loại bỏ nguy cơ vỡ nợ cho đến sau cuộc bầu cử tổng thống 2024.
Ngoài việc giải quyết giới hạn nợ, dự fun88 cbtc còn hạn chế chi tiêu phi quốc phòng, mở rộng điều kiện đối với các cá nhân được nhận trợ cấp chính phủ và thu lại một số quỹ hỗ trợ Covid-19 và nhiều chính sách khác.
Trong năm tài chính tiếp theo, thỏa thuận trần nợ này phân bổ 704 tỷ USD cho chi tiêu phi quốc phòng và khoảng 30 tỷ USD tiền cứu trợ đại dịch Covid-19 chưa được sử dụng cũng sẽ bị hủy bỏ.
Văn phòng Ngân sách Quốc hội Mỹ cho biết các hạn chế chi tiêu trong dự fun88 cbtc sẽ giảm thâm hụt 1.500 tỷ USD trong 10 năm.
Lần cuối cùng Mỹ tới sát thời điểm vỡ nợ là năm 2011 và bế tắc trong đàm phán khi đó đã khiến thị trường tài chính kiệt quệ, xếp hạng tín dụng của chính phủ Mỹ lần đầu tiên bị giảm và chi phí đi vay tăng cao./.
Theo Phạm Huân/VOV-Washington
Thông tin bạn đọc
Đóng Lưu thông tin