Báo cáo tổng kết nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia “Nghiên cứu sử dụng cát nhiễm mặn (CNM) làm vật liệu san, đắp fun88 asia” vào tháng 4/2025 của nhóm nghiên cứu thuộc Trường ĐH Xây dựng Hà Nội do PGS.TS Văn Viết Thiên An làm chủ nhiệm đề tài, cho thấy CNM có các tính chất cơ lý, hóa về cơ bản đáp ứng yêu cầu làm vật liệu san đắp fun88 asia theo tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành (TCVN 9436:2012).
Kết quả phân tích trong phòng thí nghiệm và hiện trường cho thấy, các mẫu CNM là cát hạt mịn, có cấp phối thành phần hạt hẹp tập trung chủ yếu ở cấp hạt dưới 0,5mm và trên 0,075mm. Độ đầm chặt của các lớp CNM dùng đắp fun88 asia sau khi lu lèn trong quá trình thi công fun88 asia đều đạt yêu cầu kỹ thuật. Quan trắc lún, chuyển vị ngang ngoài hiện trường trong thời gian 6 tháng cũng cho thấy, đáy lớp fun88 asia đắp 100% CNM lún trong khoảng từ 32-41mm, trong khi đó đáy lớp fun88 asia đắp 100% đất đắp lún trong khoảng từ 23-25mm.
Về kết quả tính toán so sánh hiệu quả kinh tế kỹ thuật giữa dùng CNM và đất đắp fun88 asia, khi chưa tính đến đơn giá của vật liệu CNM thì chi phí giá thành của 100m hạng mục fun88 asia đắp 100% CNM thấp hơn gần một nửa so với kết cấu fun88 asia đắp 100% đất đắp truyền thống. Vì vậy, có thể sử dụng CNM thay thế vật liệu truyền thống để đắp fun88 asia. Tuy nhiên, do đặc thù về cấp phối thành phần hạt, hàm lượng muối hòa tan cao, nên cần tiếp tục nghiên cứu chi tiết hơn cũng như có các biện pháp phù hợp nhằm giảm thiểu nguy cơ mất ổn định fun88 asia cũng như tác động đến môi trường xung quanh trong quá trình sử dụng fun88 asia đắp bằng CNM.
TRUNG CHÁNH
Thông tin bạn đọc
Đóng Lưu thông tin